Mẫu kế hoạch bài dạy
Người soạn
|
|||
Họ và tên
|
Hội Ngộ_nhóm1
|
||
Quận
|
5
|
||
Trường
|
ĐH sư phạm
Tp.HCM
|
||
Thành phố
|
Hồ Chí Minh
|
||
Tổng quan về bài dạy
|
|||
Tiêu đề bài dạy
|
|||
Vì đâu mưa rơi?
|
|||
Tóm tắt bài dạy
|
|||
Sự hóa hơi và sự ngưng tụ là một hiện
tượng trong tự nhiên đã được vận dụng vào thực tiễn cuộc sống của con người.
Trong đó có hiện tượng mưa rơi rất phổ biến thế nhưng có mấy ai hiểu được
nguyên nhân của nó, vấn đề này cần được giải thích.
Trong bài học hôm nay, chúng ta tìm hiểu
về sự hóa hơi và sự ngưng tụ. Thông qua các hoạt động của bài học các em tìm
hiểu tài liệu để thuyết trình, mô tả thí nghiệm, giải thích một số hiên tượng
trong tự nhiên và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Vd: giải thích hiện tượng mưa rơi, sương
mù, sương đọng trên lá, phơi đồ ngoài nắng nhanh khô hơn.
Vận dụng điều chế nước cất.
|
|||
Lĩnh vực bài dạy
|
|||
Vật lý, hóa học..
|
|||
Cấp / lớp
|
|||
Cấp 3/ lớp 10
nâng cao
|
|||
Thời gian dự kiến
|
|||
3 tiết mỗi tiết 45 phút, 3 tuần
|
|||
Chuẩn kiến thức cơ bản
|
|||
Chuẩn nội dung và quy
chuẩn
|
|||
Học sinh tìm hiểu tài liệu trên sách
giáo khoa, sách tham khảo hoặc trên internet.
Xác định và đưa ra câu hỏi để làm rõ nội
dung bài học.
Phân tích tổng hợp thông tin để giải
thích hiện tượng và trả lời câu hỏi.
Diễn đạt suy nghĩ một cách rõ ràng qua
hình thức nói và viết.
Hiểu và giải thích được một số hiện
tượng trong tự nhiên.
Vận dụng được vào thực tiễn cuộc sống.
|
|||
Mục tiêu đối với học
sinh / kết quả học tập
|
|||
-
Hs hiểu và trình bày được hiện tượng hóa
hơi và ngưng tụ.
-
Hs phân biệt được sự bay hơi và sự sôi.
-
Hs nêu được ý nghĩa của nhiệt độ tới
hạn.
-
Hs vận dụng kiến thức bài học giải thích
được một số hiện tượng trong tự nhiên và điều chế nước cất.
VD:
·
Giải thích hiện tượng mưa rơi.
·
Giải thích tại sao ta thường thấy sương
đọng trên ngọn cỏ, lá cây vào buổi sáng sớm trời lạnh.
·
Điều chế nước cất, rượu…
|
|||
Bộ câu hỏi định hướng
|
|||
|
Câu hỏi khái quát
|
-
Tại sao lại có mưa?
|
|
|
Câu hỏi bài học
|
-
Vật chất là gì?
-
Vật chất tồn tại ở những dạng nào?
-
Chúng có tồn tại bất biến hay không?
|
|
|
Câu hỏi nội dung
|
-
Nước có là vật chất không?
-
Sự hóa hơi là gì? Nó có bao nhiêu hình
thức? đặc điểm của những hình thức đó?
-
Sự ngưng tụ là gì?
-
Định nghĩa áp suất hơi bão hòa, hơi khô.
-
Phân biệt sự bay hơi và sự sôi.
-
Trình bày mối quan hệ giữa hóa hơi và
ngưng tụ.
-
Ta thấy sự hóa hơi và ngưng tụ ở đâu?
-
Độ ẩm không khí là gì? Hãy phân loại và
nêu vai trò của nó.
-
Kể tên một số loại ẩm kế mà em biết.
|
|
Lịch trình đánh giá
Trước khi bắt đầu dự án
|
Học sinh thực hiện dự án và
hoàn tất công việc
|
Sau khi hoàn tất dự án
|
· Đặt câu hỏi.
· Kế hoạch dự án.
· Sổ ghi chép
· Cho học sinh tham khảo bản tiêu chí đánh giá bài trình bày
, tiêu chí đánh giá ấn phẩm
|
Nhập các mẫu đánh giá
-
phiếu tiêu chí đánh giá ấn phẩm và tiêu chí
đánh giá bài trình bày
Tham khảo thêm chuẩn
kĩ năng thế kĩ 21
Thái độ và nhận thức học sinh trong quá
trình thực hiện dự án.
|
· Thảo luận với
bạn học
· Giáo viên và
các nhóm khác đánh giá nhóm trình bày thông qua phiếu đánh giá.
Dựa vào phiếu hướng
dẫn cho điểm ấn phẩmhướng
dẫn cho đểm bài trình chiếu để cho điểm một cách khách quan dựa trên tinh
thần đã thông báo trước với học sinh qua phiếu tiêu chí đánh giá ấn phẩm và
tiêu chí đánh giá bài trình bày.
|
Tổng hợp đánh giá
|
Dùng phương pháp đặt vấn đề trong suốt
bài học nhằm đánh giá mức độ hiểu của học sinh về những câu hỏi định hướng.
Xác định được những kiến thức đã biết của học sinh và giúp các em nhớ lại kiến
thức về sự chuyển thể
Học sinh cũng sử dụng bảng hướng dẫn đánh
giá để tự đánh giá bài làm
nhằm bổ sung cho quá trình thực hiện bài thuyết trình.
Yêu cầu các em sử dụng mẫu thu thập ý kiến
từ bạn bè để ghi lại các ý kiến và giúp hoàn thiện bài làm. Hoặc thu thập
ý kiến phản hồi thông qua blog của nhóm.
Sử dụng bảng hướng dẫn đánh giá dự án để đánh giá từng
cá nhân học sinh thông qua sản phẩm của nhóm và quá trình làm việc.
|
|
||
|
||
Chi tiết bài dạy
|
||
Các kỹ năng thiết yếu
|
||
Kỹ
năng tìm kiếm tài liệu, thông tin trên internet.
Kỹ
năng phân tích tổng hợp tài liệu.
Kỹ
năng làm việc nhóm, hợp tác, trao dổi.
Kỹ
năng thiết kế và trình chiếu powerpoint.
Kỹ
năng thuyết trình.
|
||
Các bước tiến hành bài dạy
|
||
Bài
dạy trong 3 tiết:
·
Tiết 1: giới thiệu dự án, chia lớp thành
3 nhóm, phân công việc,cung cấp tài iệu.
·
Tiết 2: hs thực hiện dự án, gv đưa ra
các tiêu chí đánh gía dự án, hướng dẫn hs làm dự án, giải đáp các thắc mắc
của hs.
·
Tiết 3: hs báo cáo dự án, giáo viên đóng
góp ý kiến, nhận xét đánh giá. Cuối cùng tổng kết, kết thúc dự án.
|
||
Điều chỉnh phù hợp với đối tượng
|
||
|
Học sinh tiếp thu chậm
|
·
Chia nhóm lại: trong nhóm phải có hs
giỏi hoặc khá để hỗ trợ nhau.
·
Thay đổi tiêu chí đánh giá: chỉ yêu cầu
đạt được kiến thức cơ bản,phần năng cao, mở rộng có thể bỏ qua.
·
Hướng dẫn chi tiết, cụ thể hơn : cho bài
mẫu, cung cấp thêm tài liệu…..
|
|
Học sinh không biết tiếng Anh
|
·
Học tiếng anh
·
Cung cấp tài liệu hỗ trợ dịch tiếng anh.
·
Phân công bạn học tốt tiếng anh trong
cùng nhóm.
·
Thay bài tiếng anh bằng bài viết tiếng
vịêt.
|
|
Học sinh năng khiếu
|
·
Nội dung công việc đòi hỏi tính sáng
tạo.
·
Vận dụng lý thuyết điều chế nước cât.
·
Tiêu chí đánh giá cao hơn.
|
Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo
|
Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào
những thiết bị cần thiết)
|
||
Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu
vào những phần mềm cần thiết)
|
||
Tư liệu in
|
Sách giáo khoa, đề cương, hướng dẫn thực
hành phòng Lab, tài liệu tham khảo v.v.
|
||
Hỗ trợ
|
Sách giáo khoa, máy chiếu, sơ đồ vòng
tuần hòan nước,….
|
||
Nguồn Internet
|
Địa chỉ trang Web trợ giúp cho bài dạy
của bạn.
|
||
|
Khách mời, người hướng dẫn, chuyến đi
thực tế, học sinh lớp khác, phụ huynh v.v.
|
Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ
Intel và tập đoàn Intel tài trợ.
Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất
cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của
Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký
của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác
có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác
cái tên "Vì đâu mưa rơi" nghe cũng hay hay.Mưa rơi vì có ai đang khóc..hehe
Trả lờiXóabộ câu hỏi định hướng nên bổ sung thêm để học sinh hiểu bài tôt hơn
Trả lờiXóabạn nên chỉnh lại độ rộng blog thì sẽ đẹp hơn
Trả lờiXóasố tiết Vật lí thường 1 tuần là 2 tiết hoặc 3 tiết, nhưng ở đây mình thấy nhóm thiết kế 1 tuần 1 tiết. mình nghĩ bạn nên bổ sung phần thời gian dự kiến. hihi.
Trả lờiXóahình thức trình bày còn khiêm tốn quá, nên trang trí nhiều hơn cho bắt mắt.
Trả lờiXóa